Để giúp bé mau hồi phục sức khỏe, “cậu nhỏ” không bị viêm nhiễm, cha mẹ cần nắm rõ cách chăm sóc trẻ nong bao quy đầu ngay tại nhà.
Theo ghi nhận của Bộ Y Tế, hẹp bao quy đầu khá phổ biến ở trẻ em. Đây là tình trạng bao da bó chặt qui đầu, không thể lộn hoàn toàn ra khỏi qui đầu được. Khi mới sinh, đa số trẻ bị hẹp bao quy đầu sinh lý, nhưng tin vui cho cha mẹ là cùng với thời gian, bao quy đầu sẽ tách khỏi quy đầu.


Hẹp bao quy đầu có hai loại: hẹp sinh lý và hẹp bệnh lý. Với những trường hợp hẹp bao quy đầu sinh lý, khi lớn lên, bao quy đầu sẽ tự lộn được; còn với trường hợp thứ hai, mỗi khi trẻ đi tiểu, nước tiểu dễ ứ đọng có thể gây viêm dương vật, nhiễm trùng tiết niệu, thậm chí gây viêm bàng quang do nước tiểu bị chảy ngược vào trong. Không chỉ vậy, nếu không xử lý sớm, da bao quy đầu sẽ không có khả năng co giãn và không lộn được. Nếu kéo dài tới tuổi trưởng thành sẽ ảnh hưởng tới việc sinh hoạt tình dục, thậm chí có thể dẫn tới ung thư dương vật. chăm sóc bé 15 tháng tuổi

Biểu hiện trẻ hẹp bao quy đầu
Khi bé tiểu, tia nước tiểu không vọt xa, không thẳng mà bị lệch sang một bên
Da bao quy đầu phía dưới bị phồng lên|

Chính vì vậy nếu cha mẹ nhận thấy tia nước tiểu của bé không bình thường hoặc dương vậ trẻ bị sưng cần đưa con đi khám ở cơ sở y tế, không tự ý can thiệp vào dương vật của bé. Việc tự ý nong tại nhà hoặc phòng khám tư không đủ chuyên môn có thể xảy ra rủi ro như cắt cả niệu đạo, chảy máu, cắt vào dương vật, nhiễm trùng, tổn thương quy đầu hoặc niệu đạo ngay sau mổ, sẹo xấu, hẹp da quy đầu tái phát, hẹp lỗ tiểu hoặc rò niệu đạo.


Khi nào cần nong bao quy đầu cho trẻ?
Nhiều trường hợp phụ huynh vội vàng, nôn nóng đưa trẻ đi nong bao quy đầu quá sớm đã gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng. Do đó, chỉ cắt bao quy đầu khi da bao quy đầu hẹp và dài, kể cả nong vẫn hẹp, dương vật bị viêm tái phát nhiều lần, da bao quy đầu bị xơ hóa. chăm sóc bé từ 0 đến 6 tháng tuổi

Ngay sau khi cắt, cha mẹ cần chăm sóc đúng cách tránh để bị viêm nhiễm tại chỗ, có thể biến chứng.