Sinh con là thiên chức tuyệt vời của chị em phụ nữ, nhưng quá trình chăm sóc và cho con bú thì nhiều mẹ sẽ không giữ được dáng ngực căng như ngày xưa nữa. Mời các mẹ tham khảo cách cho con bú đầy đủ dưỡng chất nhưng vẫn giữ được bộ ngực như thời con gái nhé.

[​IMG]

>>> xem thêm: http://thammyngucantoan.vn/bang-gia-...-lavender.html

Mối dây liên kết mẫu tử tuyệt vời khi người mẹ cho con bú là điều không ai có thể chối từ. Các chuyên gia luôn khuyên chị em phụ nữ hãy cố gắng cho con bú hoàn toàn trong 24 tuần đầu và nếu có thể, hãy duy trì sữa mẹ đến 1-2 tuổi.

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh và dường như bà mẹ nào có sữa cũng luôn muốn duy trì cho con bú càng lâu càng tốt. Đương nhiên, cũng có nhiều người đồn tai cho rằng việc cho con bú sẽ khiến mẹ bị xấu ngực, ngực bị mất dáng, bé đi và bị “mướp” sau khi cai sữa. Những lời đồn đại này thực ra không hoàn toàn đúng sự thật nhưng cũng khiến nhiều chị em rất lo lắng.

Những thay đổi vòng ngực trong khi mang thai và cho con bú

Vòng ngực không bao gồm các cơ bắp và dây chằng. Thay vào đó, ngực chỉ có các mô mỡ và đó là lý do làm ngực dễ bị chảy xệ. Trong thời gian mang thai, hóc môn và tiết tố thay đổi ảnh hưởng đến vòng ngực để chuẩn bị cho quá trình chị em cho con bú. Số lượng các ống dẫn sữa phát triển làm cho ngực trở nên lớn hơn làm ngực giãn nở, thậm chí rạn da.

Ngực bị căng sữa liên tục có thể làm vang 1 biến dạng sau khi cai sữa. Cho trẻ bú không đều cũng làm vang 1 bất đối xứng hai bên.

Vị trí cho con bú không đúng cách hoặc hay cho trẻ bú nằm làm vòng 1 bị co kéo cũng có thể ảnh hưởng đến hình dạng ngực và gây ra chảy xệ.

Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng đến vòng 1 một cách tiêu cực, khiến ngực trở nên kém hấp dẫn.

[​IMG]

Bí quyết bảo vệ ngực sau sinh

Có một thực tế mẹ nên biết: Việc ngực xấu hay không, nguyên nhân không phải do bé bú mà là do trong quá trình mang thai kích thước bầu ngực đã có sự thay đổi. Ngực không bao gồm các cơ bắp và dây chằng. Thay vào đó, ngực chỉ có các mô mỡ và đây là nguyên nhân chính khiến ngực dễ bị chảy xệ. Trong thời gian mang thai, nội tiết tố thay đổi làm cho vòng 1 để chuẩn bị cho quá trình chúng ta cho con bú.

Số lượng các ống dẫn sữa phát triển khiến vòng 1 trở nên lớn hơn làm ngực giãn nở, thậm chí rạn da. Ngực bị căng sữa liên tục có thể làm vòng 1 biến dạng sau khi cai sữa. Mặt khác, cũng tùy theo cơ địa của mỗi người, vú sẽ có hình dạng khác nhau sau sinh. Tuy nhiên, ta cũng có nhiều phương pháp để “giảm thiểu thiệt hại” của việc hỏng bầu ngực sau khi cai sữa.