nhà ở xã hội lý thường kiệt quận 10 - Trong phiên họp buổi chiều cùng ngày, đại biểu Trần Tuấn Lợi nêu ý kiến liên quan đến dự án Khu đô thị quốc tế Đa Phước. Trong vụ án Phan Văn Anh Vũ, TAND cấp cao tại TP Hà Nội phán quyết tại bản án số 158 ngày 12/5/2020, giao UBND TP Đà Nẵng thu hồi 29ha đất tại dự án này.

Theo ông Lợi, hiện nay tổng dư nợ của Cty Đa Phước (chủ đầu tư dự án) tại 2 ngân hàng lớn là 1.500 tỷ đồng. Đây là khoản vay mà Cty Đa Phước vay để đầu tư vào dự án, có thế chấp bằng quyền sử dụng đất 29ha đất kể trên.

“Khi quyền sử dụng đất 29ha này bị thu hồi, Cty Đa Phước sẽ phá sản, lập tức khoản nợ ngân hàng sẽ là nợ xấu, không thể thu hồi, gây ra hệ quả thiệt hại cho ngân hàng và cũng là gây thiệt hại cho nhà nước”, ông Lợi nêu ý kiến.

nhà ở xã hội lý thường kiệt - Đồng thời ông Lợi cũng cho hay, ngoài việc vay vốn ngân hàng, chủ đầu tư dự án này cũng đã ký kết, vay vốn, liên doanh với hàng chục đối tác để đầu tư số tiền rất lớn xây dựng hạ tầng, đường sá tại dự án. Nếu bị thu hồi, toàn bộ số tiền của đối tác sẽ bị mất, kéo theo sự phá sản của hàng loạt doanh nghiệp.

“Trong bản án, tòa không đề cập đến tài sản mà hàng chục nhà đầu tư trên diện tích 29ha. Cơ quan chức năng TP Đà Nẵng cần có tiếng nói với cơ quan có thẩm quyền ở Trung uơng để đảm bảo phán quyết của tòa được thực thi và đảm bảo quyền lợi của công dân, nhà đầu tư”, ông Lợi nói.

Ông Trần Phước Thu, Cục trưởng Cục thi hành án TP Đà Nẵng, cho biết: Đối với Dự án khu đô thị quốc tế Đa Phước, đến này Cục thi hành án TP Đà Nẵng chưa nhận được ủy thác thi hành án từ TAND tối cao. Do vậy, đối với việc xử lý liên quan đến dự án Đa Phước chưa có thẩm quyền giải quyết.

“Tôi đã làm việc với Cục thi hành án dân sự TP Hà Nội, dự kiến từ nay đến cuối năm sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ dự án Đa Phước này chuyển cho Cục Thi hành án TP Đà Nẵng để thi hành. Chưa có ủy thác thi hành nên chưa thể biết khó khăn, thuận lợi, vướng mắc nào ở dự án này nên chưa báo cáo trước HĐND TP được”, ông Thu.

Ông Nguyễn Nho Trung, Chủ tịch HĐND Đà Nẵng cho rằng, cử tri có ý kiến rất nhiều và Bí thư Thành ủy đã có quan điểm rất rõ. Thi hành án trong thực tế có nhiều vướng mắc. Không thực thi được thì không có nguồn lực để thành phố phát triển. Ông Trung đề nghị, các cơ quan chức năng TP cần nghiên cứu hồ sơ kỹ càng, để khi có ủy thác thi hành án, sẽ kịp thời kiến nghị các vướng mắc liên quan đến dự án này.
Chỉ trong thời gian ngắn, từ cuối năm 2019 đến nay, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã điều tra, khởi tố 6 vụ án hình sự, bắt 6 bị can về hành vi "lừa đảo chiếm đoạt tài sản". Đặc biệt, từ đầu tháng 7-2020 đến nay, cơ quan điều tra đã khởi tố 2 vụ án với phương thức, thủ đoạn phạm tội tương tự…
Các nạn nhân mang băng rôn đòi lại tiền tại Công ty Thiên Ân Phát.

Cuối 2019, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh nhận được đơn tố giác tội phạm của nhiều khách hàng nhận chuyển nhượng nền đất tại 2 dự án ở quận 9 là dự án Khu dân cư Bưng Ông Thoàn, phường Phú Hữu và dự án Khu dân cư Nguyễn Xiển, phường Trường Thạnh.

Những khách hàng này tố cáo bà Huỳnh Thị Hạnh Phúc (SN 1980, ngụ quận Thủ Đức), Tổng Giám đốc Công ty CP xây dựng địa ốc BĐS Thiên Ân Phát (gọi tắt Công ty Thiên Ân Phát, trụ sở phường Bình Thọ, quận Thủ Đức) và ông Lê Minh Nhật, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ đầu tư môi giới bất động sản (BĐS) Thủ Đức (Công ty môi giới BĐS Thủ Đức) có hành vi lừa đảo, thông qua việc ký hợp đồng đặt cọc chuyển quyền sử dụng đất tại 2 dự án trên.

Cụ thể, với dự án Khu dân cư Bưng Ông Thoàn do Công ty Thiên Ân Phát làm chủ đầu tư, khoảng cuối năm 2017, đầu 2018, đã có 38 người đã ký hợp đồng đặt cọc.

Thời điểm ký kết, Công ty Môi giới BĐS Thủ Đức do ông Lê Minh Nhựt làm Tổng Giám đốc thực hiện giao dịch với danh nghĩa "bên làm chứng" ký và đóng dấu, còn "bên nhận cọc" đứng tên cá nhân được ủy quyền là bà Huỳnh Thị Hạnh Phúc. 38 khách hàng đã mua tổng cộng 45 nền đất và đóng tiền thanh toán theo đúng tiến độ trong hợp đồng (hầu hết đã thanh toán được 3 đợt), mỗi người từ gần 1 tỉ đồng đến hơn 2,5 tỉ đồng/nền. Tổng số tiền các khách hàng đã đóng lên đến khoảng 54 tỉ đồng.

Theo thỏa thuận, khách hàng sẽ được giao đất nền sau 8 tháng kể từ ngày ký hợp đồng đặt cọc. Thế nhưng, khi đến thời hạn giao nền đất cho khách hàng, bà Phúc lấy lý do chính quyền thay đổi chủ trương nên không thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng. Vì vậy, các khách hàng yêu cầu bà Phúc và Công ty Môi giới BĐS Thủ Đức hoàn lại tiền cọc. Để trấn an khách hàng, bà Phúc thương lượng với họ để thanh lý hợp đồng, cam kết sẽ trả lãi suất trên tổng số tiền đã cọc. Nhưng chờ mãi vẫn không thấy bà Phúc thực hiện lời hứa nên các khách hàng đã làm đơn tố cáo bà Phúc.

nhà ở xã hội quận 10 - Theo đơn tố cáo của các khách hàng, trong hợp đồng ký kết thì đây là đất ở đô thị, nhưng thực tế đây là đất trồng cây lâu năm, đất trồng lúa. Ngoài ra, thửa đất này cũng đã chuyển nhượng cho một cá nhân khác. Trong khi đó, theo thông tin từ UBND quận 9 thì chính quyền chưa phê duyệt dự án nào có tên là Khu dân cư Bưng Ông Thoàn. Phần đất nói trên chưa được các cơ quan chức năng có thẩm quyền cho phê duyệt việc phân lô tách thửa.
Từ năm 2017 đến năm 2018, nhiều khách hàng đã mua nhiều nền đất tại các dự án Eco Garden, Eco Garden 3, và Eco Garden 5 ở tỉnh Long An, do Công ty Phú An Thịnh Land làm chủ đầu tư. Sau khi chồng tiền, khách hàng đợi dài cổ vẫn không được công ty này sang tên, làm sổ.

Công ty Phú An Thịnh Land đưa ra lý do, không giao đất được vì không phù hợp với quy hoạch. Sau nhiều lần đối chất với khách hàng, Phú An Thịnh Land đưa ra phương án thanh lý hợp đồng. Tuy nhiên, công ty chỉ trả tiền một phần cho khách hàng, phần còn lại dây dưa không thanh toán. Bức xúc, nhiều người đã gửi đơn kêu cứu đến cơ quan Công an TP Hồ Chí Minh.

Tính đến thời điểm hiện tại, Công an TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhận hơn 50 đơn tố giác, tố cáo Ngô Minh Khâm lừa đảo chiếm đoạt gần 40 tỷ đồng của các nạn nhân, thông qua hành vi sử dụng pháp nhân của Công ty Phú An Thịnh Land ký kết các hợp đồng đặt cọc, hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất hứa hẹn mua bán các nền đất ở của các dự án không có thật (dự án "ma") tại Long An.