Không nằm ngoài các dự đoán, lãi suất cho vay USD trên thị trường được hàng loạt các NH điều chỉnh thời gian qua là hiệu ứng tất yếu đi sau các điều chỉnh mạnh đối với lãi suất huy động. Chưa phải là lý do chính, song hiệu ứng này cùng với các lo ngại về biến động tỉ giá khiến hoạt động cho vay ngoại tệ trên một số địa bàn có mức giảm đáng kể.


Mặt bằng Lãi suất huy động USD trên thị trường hiện nay đang giữ ổn định ở một mức cao, nhờ rất nhiều các điều chỉnh tăng cho dự án alibaba an phước trước đó của các ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần. Sự cạnh tranh liên tục của các NHTM cổ phần nhỏ đối với nguồn huy động ngoại hối khiến Lãi suất đầu vào của dòng vốn này tăng nóng chỉ trong một thời gian ngắn.

Dù có thông tin về việc một số NH tiến hành điều chỉnh giảm Lãi suất huy động USD, song cho đến thời điểm ngày 10.2, mới có VietBank chính thức công bố kéo Lãi suất cao nhất trong biểu niêm yết xuống dưới 6%/năm. Với điều chỉnh này, Lãi suất huy động USD cao nhất tại VietBank hiện được kéo xuống còn 5,3%/năm ở kỳ hạn 1 tháng. Trong khi đó, với các điều chỉnh mới nhất được đưa ra trong ngày 29.1 và 8.1, Lãi suất huy động USD cao nhất tại WesternBank vẫn là 6,35%/năm, tại KienLongBank là 6,3%/năm và tại GiaDinhBank, Ficombank là là 6,1%/năm. Diễn biến này cho thấy, cuộc cạnh tranh Lãi suất huy động USD vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thực sự.

Không hề thua kém, NaviBank cũng nâng Lãi suất huy động áp dụng cho kỳ hạn 12 tháng lên mức 6,23%/năm đồng thời cũng áp dụng biểu Lãi suất cao 6,03-6,15%/năm cho các kỳ 3-9 tháng. Mốc Lãi suất 5%/năm cũng được nhiều NHTM cổ phần lựa chọn và chỉ trong một thời gian ngắn, hàng loạt NH như KienlongBank, GiaDinhBank hay FicomBank cũng đưa Lãi suất huy động USD cao nhất lên quanh mức 6-6,3%/năm áp dụng cho sản phẩm lĩnh lãi cuối kỳ. Mặt bằng Lãi suất bình quân trên thị trường nhanh chóng tăng lên sau điều chỉnh của các NH.

Sức nóng của Lãi suất huy động khiến nguồn vốn ngoại tệ đổ vào NH tại một số địa bàn tăng rất mạnh. Như tại khu vực TPHCM, theo số liệu dự ước của Cục Thống kê TPHCM, vốn huy động ngoại tệ đổ vào NH trong tháng 1.2011 trên địa bàn tăng đến 3,91% so với cuối năm 2010. Mức tăng này góp phần tạo nên tốc độ tăng huy động vốn chung của các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn trong tháng 1.2011 là 6,82%. Song trái ngược với tốc độ tăng của vốn huy động ngoại tệ, theo ước tính của Cục Thống kê TPHCM, cho vay ngoại tệ của các TCTD trên địa bàn lại giảm nhẹ trong tháng 1.

Báo cáo này chỉ rõ, thị trường văn phòng cho thuê tại châu Á tiếp tục tăng trưởng theo nhu cầu đầu tư và lao động có tín hiệu gia tăng tích cực trong quý 3 năm 2010. Điều này được củng cố bởi dòng vốn đầu tư không ngừng và chỉ số niềm tin của các doanh nghiệp đang tiếp tục tăng.

Theo ông Mark Lampard – CEO của Colliers International khu vực châu Á TBD, “ các khách thuê đang kịp thời sáp nhập và nâng cấp văn phòng ngày càng sớm hơn, chủ yếu dựa trên xu hướng thuê tăng lên trong giai đoạn ngắn hạn và trung hạn”. Trong Quý 3 năm 2010, châu Á đã đạt chỉ số tăng trưởng trong quý là 1,5% phần lớn nhờ vào kết quả tăng trưởng từ thị phần Trung Quốc, trong đó Hồng Kông và Bắc Kinh nổi bật lên hẳn.

Thị trường Hông Kông bật lên nhờ vào khối tài chính mở rộng trong bối cảnh khủng hoảng nguồn cung tại khu vực trung tâm kinh tế CBD (Centre Business District), trong khi đó, Bắc Kinh tăng trưởng lại nhời vào khối mở rộng của doanh nghiệp quốc doanh từ các tập đoàn đa quốc gia, ngành sản xuất, công nghệ kỹ thuật cho đến tài chính.

Nhu cầu đầu tư cho văn phòng chất lượng cao cấp vẫn duy trì tăng trưởng, mặc dù giá thuê gần đây tại một số trung tâm như Seoul, Bangkok và khu vực Trung Quốc mới tăng lên. Theo ngiên cứu của Colliers International, thị trường văn phòng cho thuê được dự báo sẽ dịch chuyển trên con đường hồi phục, để đề phòng sự chuyển biến khác của nhu cầu trong 12 tháng tới. Lãi suất nhìn chung được dự báo sẽ tăng trong thời gian tới.

Cụ thể cho vay ngoại tệ của các TCTD trong tháng 1 đạt 197.700 tỉ đồng - chiếm 27,3% tổng dư nợ. Nếu so với số liệu vào cuối năm 2010, các tính toán cho thấy dư nợ cho vay bằng ngoại tệ trên địa bàn TPHCM trong tháng 1.2011 giảm khoảng 0,23%. Diễn biến này cho thấy, nguồn vốn ngoại tệ huy động được không hẳn được các NH giải ngân cho vay ngay. Việc NH gia tăng hút vốn ngoại tệ thông qua việc tăng mạnh Lãi suất huy động có thể nhằm chuẩn bị nguồn vốn cho các kế hoạch dài hơi hơn. Mức chênh lệch lãi suất lên tới 9-10% giữa Lãi suất cho vay USD và VND cũng có thể là cơ hội tốt cho các NH kiếm lời thông qua việc hoán đổi ngoại tệ sang VND và cho vay lại.

Xác lập đỉnh lãi suất huy động USD trên thị trường hiện thuộc về WesternBank với mốc 6,35%/năm cho kỳ hạn 13 tháng. Đây là đợt điều chỉnh Lãi suất lần thứ ba liên tiếp của WesternBank chỉ riêng trong hai tuần cuối cùng của tháng 1.2011, cho thấy sức nóng của cuộc cạnh tranh Lãi suất trên thị trường.

Theo thống kê của NHNN, đến thời điểm trước tết âm lịch, Lãi suất huy động USD ở các kỳ hạn dưới 12 tháng phổ biến ở mức 3,2-5,8%/năm và lên mức 3,5-6%/năm đối với các kỳ hạn trên 12 tháng. Tác động dây chuyền của Lãi suất đầu vào tăng sớm đưa Lãi suất cho vay USD lên mức mới và theo tính toán của NHNN, Lãi suất cho vay tính đến tuần thứ tư của tháng 1 tăng 0,3-0,5%/năm so với trước đó chỉ một tuần. Động thái song hành tăng lãi vay của các NH đưa Lãi suất cho vay USD phổ biến lên mức 5,6-6,6%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn và 6,2-7%/năm đối với các khoản vay trung và dài hạn.